1.Pháp luật chứng thực là pháp luật về hình thức (pháp luật về thủ tục) và có mối liên hệ chặt chẽ với pháp luật về nội dung thuộc các chuyên ngành khác
Sau hơn 02 năm triển khai thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật đã làm thay đổi cơ bản nhận thức của xã hội nói chung và diện mạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng. Tuy nhiên, chính sách xã hội hóa trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay chưa phát huy tốt hiệu quả và quá trình triển khai thực hiện gặp không ít khó khăn.
(PLO) - Cùng với thời gian, việc đặt tên cho con đã có nhiều thay đổi, mang những màu sắc thể hiện quan điểm, nhận thức đa dạng của các bậc cha mẹ nhưng không ít lần làm cán bộ hộ tịch hoang mang.
Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND năm 2004 đã quy định chi tiết quy trình ban hành văn bản QPPL, nhưng trên thực tế việc áp dụng quy trình này vẫn chưa được thực hiện theo đúng quy định, dẫn đến nội dung văn bản QPPL thiếu tính khách quan, làm giảm tính pháp lý, nhất là việc ban hành văn bản QPPL thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện.
Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) không phải là một khái niệm mới đối với các nhà nghiên cứu. Khái niệm này đã đượcđề cập đến trong nhiều công trình, bài viết khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành[1]. Những công trình này đã làm rõ nhiều khía cạnh quan trọng của khái niệm VBQPPL.
Mặc dù đã qua nhiều phiên thảo luận ở các diễn đàn khác nhau, cho đến nay, xung quanh dự án Luật ban hành văn bản pháp luật cả về tên gọi của đạo luật và nhiều nội dung căn bản, quan trọng trong đó vẫn chưa được giải quyết trọn vẹn. Trong bài viết này, từ góc độ chuyên môn, xin nêu một số ý kiến góp phần làm rõ hơn những cơ sở lý luận cho việc giải quyết những vấn đề đang gây tranh cãi trong dự án luật.
Pháp luật là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội. Vì vậy, ban hành văn bản pháp luật (VBPL) là hoạt động quan trọng hàng đầu của nhà nước. Hoạt động này được thực hiện bởi các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước. Dĩ nhiên, các cơ quan khác nhau có thẩm quyền ban hành văn bản khác nhau về nội dung, về tính chất, mức độ quan trọng của vấn đề cần quy định, về phạm vi không gian điều chỉnh…
Ngày 16/02/1015, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch (sau đây gọi chung là Nghị định số 23/2015/NĐ-CP), Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 10/4/2015 và thay thế Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ; Nghị định số 04/2012/NĐ-CP; Điều 4 của Nghị định số 06/2012/NĐ-CP; các quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP. So với các Nghị định nêu trên, Nghị định số 23/2015/NĐ-CP có một số điểm mới cơ bản sau đây:
(PLO) - Chỉ vì si mê anh quyết định sống chung với một cô gái và xem như vợ của mình. Còn cô gái, tưởng lợi dụng được gia tài giàu có của anh nên đồng ý. Nhưng khi tan giấc mộng, cô đã không ngần ngại gọi anh là “đồ hèn mọn” và bỏ đi, để lại đứa con cho anh…
Kể từ ngày 01/01/2015 rất nhiều văn bản luật có hiệu lực thi hành như: Luật Xây dựng, Luật Hôn nhân và Gia đình… Tuy nhiên các văn bản hướng dẫn thi hành các luật này thì chưa được Chính phủ và các bộ, ngành ban hành kịp thời đã gây không ít khó khăn cho các địa phương trong việc áp dụng văn bản. Trong khi chờ văn bản hướng dẫn mới thì liệu các văn bản hướng dẫn các luật cũ có được vận dụng để áp dụng giải quyết các vấn đề phát sinh theo luật mới hay không? Hay là phải chờ có văn bản hướng dẫn thì các địa phương, cơ quan chuyên môn mới được thực hiện?
(PLO) - Thực tế, việc xử lý hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai cũng đầy phức tạp, kéo dài, chính quyền nhiều phen đau đầu, người dân thì mệt mỏi. Song, việc áp dụng pháp luật cũng không kém phần bất cập.
Để tuyên truyền, phổ biến pháp luật một cách sâu rộng và hiệu quả đến đông đảo các tầng lớp nhân dân, các ngành và địa phương của thành phố Tam Kỳ đã thực hiện nhiều hình thức khác nhau phù hợp với từng đối tượng…
Trong những năm qua, cùng với quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, công tác tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Mặc dù theo quy định hiện hành, Bộ Tư pháp có chức năng nhặt sạn, thẩm định các loại văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) song thực tế, nhiều văn bản trái luật vẫn chưa được phát hiện kịp thời; nhiều trường hợp do báo chí phát hiện và nêu vấn đề trước. Số lượng văn bản quy phạm pháp luật bị tuýt còi khá nhiều, nhưng chưa có cá nhân, tổ chức nào bị xử lý...